Tin mới 05/01/2015
Năm 2014 ngành sản xuất Kệ siêu thị đã thực hiện nhiều biện pháp để vượt qua khó khăn. Bên cạnh mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước như Lào, Camphuchia. Ngành sản xuất kệ siêu thị còn đặc biệt chú trọng phát triển và chiếm lĩnh thị trường trong nước và từng bước thực hiện việc tái cấu trúc các hệ thống đại lý bán lẻ trên toàn quốc. Mấy năm trở lại đây ngành sản xuất kệ siêu thị là một trong những ngành đi đầu về phát triển thị trường nội địa. Năm 2014, ngành siêu thị đang nỗ lực phấn đấu, hứa hẹn một năm phát triển đầy khởi sắc.
Mở rộng thị trường xuất khẩu.
Theo công bố của Hiệp hội Siêu thị Việt Nam (AVR), năm 2013, ngành sản xuất kệ siêu thị xuất siêu 2,5 tỷ USD, tăng 1 tỷ USD so với năm 2012. Với mức xuất siêu này, ngành sản xuất giá kệ đã nâng tỷ lệ nội địa hóa lên tới 80%. Trong điều kiện xuất khẩu của cả nước tăng trưởng “âm”, những nỗ lực của ngành sản xuất kệ siêu thị là một điều đáng ghi nhận trong điều kiện sức mua của nhiều thị trường lớn trên thế giới giảm và kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực khác của Việt Nam đều giảm.
Tuy có sự cải thiện đáng kể về tỷ lệ nội địa hóa, song ngành sản xuất kệ siêu thị vẫn cần có sự bứt phá hơn nữa để giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên liệu. Việc sản xuất được nguyên phụ liệu trong những năm tới sẽ giúp ngành chủ động hơn với các hợp đồng xuất khẩu lớn, có giá trị và quan trọng là giảm được rủi ro và sức ép của biến động giá nguyên liệu trên thị trường thế giới như năm 2012. Được biết, đến nay các doanh nghiệp sản xuất giá kệ của Việt Nam nói chung đã có thể tự sản xuất hoặc nội địa hóa một số loại nguyên phụ liệu thay vì hoàn toàn nhập khẩu như trước đây. Các dòng sản phẩm mới như giá kệ siêu thị, kệ nhà kho, kệ đa năng… được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Lào, Campuchia, và thị trường Trung đông.
Lãnh đạo ngành Thiết bị siêu thị giải thích, dù lạm phát, nhưng kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường Nhật, Đông nam á và Trung đông vẫn tăng trưởng tốt, do ngành đã chọn đúng thị trường ngách để khai thác tốt lợi thế cạnh tranh của mình. Cụ thể, xuất khẩu sang thị trường Nhật tăng 16%, châu Trung đông tăng 41%, Đông nam á tăng 58% so với năm 2011.
Mục tiêu xuất khẩu của ngành thiết bị siêu thị năm 2013 là chinh phục mốc 3 tỷ USD. Để đạt mục tiêu này, ngành sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức, do khủng hoảng kinh tế thế giới chưa hồi phục, nợ công ở một số nước châu Âu vẫn tiếp diễn. Xu hướng giảm giá đơn hàng có thể khiến tăng trưởng xuất khẩu sang các thị trường chính năm 2013 giảm khoảng 10-15% so với năm 2012.
Trong bối cảnh đó, giải pháp của ngành thiết bị siêu thị trong năm tới là giảm dần sự phụ thuộc vào các đơn hàng gia công, tập trung nâng cao tỷ lệ làm hàng xuất khẩu theo phương thức FOB, ODM, tăng sử dụng các nguyên phụ liệu được sản xuất trong nước.
Đặc biệt trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, việc mở rộng khai thác thị trường mới đóng vai trò quyết định trong việc duy trì tăng trưởng xuất khẩu của ngành thiết bị siêu thị nói chung và ngành sản xuất kệ siêu thị nói riêng. Đại diện ( AVR ) cho biết, chỉ tính riêng trong tháng 09/2013, nhiều doanh nghiệp sản xuất đã bị giảm đơn hàng từ 12% – 20% so với cùng kỳ. Tuy khó khăn như vậy, song các doanh nghiệp sản xuất kệ siêu thị vẫn đang tự thân vận động và có những nỗ lực tìm cơ hội tại các thị trường mới, giảm phụ thuộc tại các thị trường như: Trung đông, châu Á, Nhật Bản… Cụ thể, các doanh nghiệp đã tìm hướng xâm nhập và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường mới như: Hàn Quốc, Angola, New Zealand, Ấn Độ, Nga… Nếu như trước đây, chỉ riêng thị trường Nhật và Trung Đông đã chiếm tới 60% trên tổng số lượng thì hiện tiêu thụ chỉ còn khoảng 51%, các thị trường nhỏ trước đây chỉ chiếm 10%, đến nay nhờ nỗ lực của các doanh nghiệp đã nâng lên con số 20%.
Trong số các thị trường mới phải kể tới Hàn Quốc, một thị trường có sức tiêu thụ khá lớn. Các chuyên gia dự báo, khi Hiệp định tự do thương mại song phương VN – Hàn Quốc ký kết sẽ là “đòn bẩy” quan trọng nâng kim ngạch thương mại trong đó có lĩnh vực thiết bị siêu thị.
Hiện nay Hàn Quốc đứng thứ 4 trong số các nước nhập khẩu kệ siêu thị của VN chỉ sau Nhật, Trung đông. Theo dự kiến, năm 2015, kim ngạch XK thiết bị siêu thị và giá kệ siêu thị sang thị trường này đạt khoảng 75 – 80 triệu USD.
Bên cạnh việc xuất khẩu những thiết bị siêu thị thông thường, doanh nghiệp Việt Nam đã tăng xuất khẩu các sản phẩm mới, có tính hiện đại và phù hợp với đặc thù từng khu vực và những thị trường khó tính.
Khai thác tiềm năng của thị trường nội địa.
Bên cạnh phát triển thị trường xuất khẩu, năm vừa qua cũng như trong thời gian tới ngành sản xuất kệ cho siêu thị vẫn luôn định hướng đi sâu vào các thị trường nội địa. Chính những khó khăn về xuất khẩu trong năm qua cũng như trong những năm tiếp theo, đã khiến nhiều doanh nghiệp cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư mạnh cho thị trường nội địa. Nỗ lực cạnh tranh với các nước xuất khẩu để dành lấy phần thị trường đang bị co hẹp và đẩy mạnh chiếm lĩnh thị trường nội địa là chiến lược hành động thành công của hầu hết các doanh nghiệp sản xuất.
Thị trường nội địa, được coi là một cứu cánh của nhiều doanh nghiệp sản xuất trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Năm 2013, mặc dù nền kinh tế có nhiều khó khăn nhưng doanh thu từ thị trường nội địa của các doanh nghiệp sản xuất vẫn tăng trưởng khá. Theo báo cáo của Bộ Công thương, kết thúc năm 2013, doanh thu từ thị trường nội địa của các doanh nghiệp thuộc Hòa Phát ước đạt 1,200 tỷ đồng, tăng trưởng 10%.
Năm 2013 mặc dù người dân phải thắt chặt chi tiêu điều đó ảnh hưởng khá nhiều đến tăng trưởng của các hệ thống siêu thị, nhưng ngành vẫn có mức tăng trưởng khá. Điều này chứng tỏ sản phẩm thiết bị siêu thị đã có chỗ đứng vững chắc hơn trên thị trường nội địa.
Năm 2014, sản phẩm kệ siêu thị “Made in Vietnam” tiếp tục được người tiêu dùng sản lựa chọn. Nghiên cứu mới đây của Niesel – công ty chuyên cung cấp thông tin về đo lường các chỉ số truyền thông và thị trường còn cho thấy, có đến 90% cách doanh nghiệp, hộ cá thể kinh doanh siêu thị được hỏi ở Tp.HCM và 83% ở Hà Nội cho biết họ có thể hoặc chắc chắn sẽ mua các thiết bị được sản xuất trong nước nhiều hơn.
Lý do khiến các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị quay trở lại với các thiết bị được sản xuất trong nước được đưa ra gồm: giá cả hợp lý, tính đa dạng, dịch vụ khuyến mại, bảo hành tốt, và quan trọng nhất là thiết bị có chất lượng tốt, giá thành hợp lý hơn so với hàng Trung Quốc.
Năm 2014, kế hoạch tăng trưởng doanh thu từ thị trường nội địa được các doanh nghiệp như Hòa Phát, Thịnh Phát, Vinatechđặt ra ở mức 12 – 16%. Hệ thống phân phối của các doanh nghiệp và các đơn vị thành viên đã được mở rộng về các tỉnh, thành phố với hơn 188 điểm bán tại các đại lý, cửa hàng; 60 Shurum trưng bày thiết bị, giá kệ tại các thành phố lớn và trung tâm thương mại trên khắp toàn quốc. Với chiến lược phát triển thị trường nội địa, các doanh nghiệp thuộc tập đoàn đã tích cực tham gia các hoạt động như đưa hàng về nông thôn, hội chợ quảng bá sản phẩm dệt may…
Với những kinh nghiệm tích lũy được trong năm 2012, trong năm 2013, ngành sản xuất kệ siêu thị sẽ đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa. Hiệp hội siêu thị khuyến cáo các doanh nghiệp sản xuất kệ siêu thị cần tìm hiểu thị hiếu của từng vùng, lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp, người dân để từng bước hoàn thiện sản phẩm cho phù hợp, phân khúc lại thị trường nhằm mục tiêu kinh doanh lâu dài.
Tái cấu trúc ngành sản xuất Kệ siêu thị hướng tới phát triển bền vững
Để ngành sản xuất kệ siêu thị tại Việt Nam đạt được mục tiêu phát triển bền vững thì việc tái cấu trúc ngành là rất cần thiết. Hiệp hội siêu thị cho biết, việc tái cấu trúc lại ngành sản xuất kệ siêu thị nói riêng và ngành cung cấp thiết bị siêu thị nói chung đã và đang được thực hiện theo hướng sản xuất đồng bộ hóa, sản phẩm kỹ thuật cao để đáp ứng nhu cầu của thị trường là điều tất yếu. Thực tế, ngay ở thời điểm hiện tại nhiều nước nhập khẩu thiết bị, giá kệ của Việt Nam đã xây dựng những tiêu chí về kiểu dáng, chất lượng để đảm bảo tối ưu quyền lợi người tiêu dùng… rất chặt chẽ. Đây không chỉ là vấn đề đảm bảo chất lượng, đảm bảo cho quyền lợi của người tiêu dùng mà đây cũng chính là những rào cản thương mại khó vượt của các nước nhập khẩu.
Mặt khác, theo Hiệp hôi siêu thị, việc tái cấu trúc còn tập trung phát triển ngành theo chiều sâu như đầu tư cho khoa học kỹ thuật, hiện đại hóa công nghệ sản xuất thông qua đó giảm số lượng công nhân, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tiết kiệm năng lượng, cải thiện môi trường làm việc cho người lao động… Điều đáng mừng là một số doanh nghiệp trong ngành bao gồm : Công ty TNHH Phát triển công nghệ Thịnh Phát, Công ty CP Thiết bị siêu thị Vinatech… đã rất chủ động trong việc đầu tư cho khoa học kỹ thuật, đặc biệt đã nhập khẩu dây truyền sản xuất kệ siêu thị, kệ kho từ Nhật Bản. Đây là phương pháp sản xuất tinh gọn, giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian gia công sản phẩm, tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sản xuất giúp tăng lợi nhuận. Cùng đó, Hiệp hội siêu thị sẽ tiếp tục hướng doanh nghiệp sản xuất tập trung theo hướng đẩy mạnh thương mại điện tử và nên có định hướng cùng nhau phối hợp xây dựng một sàn giao dịch sản phẩm điện tử. Khi có một hệ thống hàng hóa được mã hóa, số hóa doanh nghiệp sẽ rất thuận lợi trong việc quản lý, phân phối.
Tái cấu trúc lại ngành thiết bị siêu thị không phải là điều dễ dàng, nhưng với những thành quả mà ngành đạt được trong những năm qua thì đây không phải là những khó khăn không thể vượt qua.